Xử lý cách âm hiệu quả cho
quán Bar – Karaoke với chi phí siêu rẻ
Đặc thù của ngành kinh doanh nhà hàng Bar – Karaoke với hệ thống âm thanh công suất lớn. Yêu cầu xử lý cách âm bằng phương pháp xây tường dày. Sử dụng nhiều lớp sợi thuỷ tinh, bọt Eps, mouse xốp hay các tấm hút âm rất tốn kém và chiếm nhiều diện tích.
Giải pháp xây tường bằng gạch AAC không những giúp cách âm triệt để. Hơn nữa còn cải thiện việc giảm chấn động của âm thanh trầm mạnh. Giảm thiểu chi phí xây tường, xử lý cách âm mà còn cải thiện chất lượng âm thanh tốt hơn.
Giải pháp xử lý:
Việc xử lý cách âm cho phòng Bar hoặc Karaoke không những tránh ô nhiễm tiếng ồn ra khu vực bên ngoài, mà còn phải đảm bảo chất lượng âm thanh.
Việc xử lý cách âm cho phòng Bar hoặc Karaoke không những tránh ô nhiễm tiếng ồn ra khu vực bên ngoài, mà còn phải đảm bảo chất lượng âm thanh.
Cách âm - chống ồn cho quán Karaoke
Cách âm – chống ồn cho quán Karaoke
Cách âm – chống ồn cho quán Karaoke
Nguyên tắc cách âm dựa vào cách mà âm thanh truyền đi. Âm thanh truyền đi tốt nhất trong môi trường chất rắn, rồi đến chất lỏng, chất khí. Và trong môi trường chân không thì hoàn toàn không truyền đi được. Vì vậy, người ta thường dùng kính 2 lớp (ở giữa có một lớp chân không để cách âm).
Loại này thích hợp đối với cửa sổ, cửa ra vào. Còn đối với tường thì dùng 2 lớp vách ở giữa trống, hoặc lót các vật liệu dạng sợi, như sợi bông, sợi gai. Cách khác là dùng mút xốp. Nói chung là cần có khoảng trống ở giữa các lớp vật liệu dạng mềm. Mục đích là để rung động âm thanh không có môi trường thích hợp để truyền đi mà thôi.
Biện pháp:
Để xử lý cách âm nhà hàng Bar theo phương pháp phổ biến hiện nay, phần tường liền kề hàng xóm thường cách khoảng 3cm, xây tường dày 30cm, cụ thể: 10cm tường xây gạch nằm ngang, 10cm rỗng để nhét mouse xốp hoặc bông thuỷ tinh, 20cm xây gạch nằm dọc nhằm đạt hiệu quả cao trong việc tiêu âm và tán âm.
Để xử lý cách âm nhà hàng Bar theo phương pháp phổ biến hiện nay, phần tường liền kề hàng xóm thường cách khoảng 3cm, xây tường dày 30cm, cụ thể: 10cm tường xây gạch nằm ngang, 10cm rỗng để nhét mouse xốp hoặc bông thuỷ tinh, 20cm xây gạch nằm dọc nhằm đạt hiệu quả cao trong việc tiêu âm và tán âm.
Ở phần trong trang trí sát bức tường gồm có 3 phần. Lớp trong cùng là múp xốp, kế tiếp Rock wool (Bông thủy tinh) và lớp ngoài cùng là thạch cao và sơn nước. Như vậy, bức tường phải dày trên 50cm chiếm nhiều diện tích.
Nâng cao hiệu quả âm thanh:
Có 4 mục tiêu chính trong xử lý âm học: Ngăn sóng đứng (standing wave) và nhiễu âm làm ảnh hưởng đến đáp ứng tần số của phòng nghe hoặc phòng thu âm; giảm hiện tượng ù trong phòng nhỏ và giảm thời gian dội âm trong phòng thu/thính phòng lớn; tiêu hoặc tán âm trong phòng để tránh hiện tượng ù, tiếng vọng; tránh cho âm thanh lọt ra ngoài phòng, nghĩa là không gây ảnh hưởng đến hàng xóm và tạp âm bên ngoài không chui vào phòng nghe/phòng thu.
Có 4 mục tiêu chính trong xử lý âm học: Ngăn sóng đứng (standing wave) và nhiễu âm làm ảnh hưởng đến đáp ứng tần số của phòng nghe hoặc phòng thu âm; giảm hiện tượng ù trong phòng nhỏ và giảm thời gian dội âm trong phòng thu/thính phòng lớn; tiêu hoặc tán âm trong phòng để tránh hiện tượng ù, tiếng vọng; tránh cho âm thanh lọt ra ngoài phòng, nghĩa là không gây ảnh hưởng đến hàng xóm và tạp âm bên ngoài không chui vào phòng nghe/phòng thu.
Xử lý âm học:
Xử lý âm học có thể biến âm thanh ù ù trong một phòng nghe trở nên rõ ràng và chắc chắn. Có 2 loại xử lý cơ bản là dùng tiêu âm (absorber) và tán âm (diffussor). Trong tiêu âm có 2 loại: một để điều khiển phản xạ của tần số cao và trung; một loại gọi là “bass trap” (bẫy tiếng trầm) để tiêu âm có tần số thấp. 3 kiểu xử lý này cần phải có để căn phòng trở nên thích hợp với việc nghe nhạc một cách nghiêm túc.
Xử lý âm học có thể biến âm thanh ù ù trong một phòng nghe trở nên rõ ràng và chắc chắn. Có 2 loại xử lý cơ bản là dùng tiêu âm (absorber) và tán âm (diffussor). Trong tiêu âm có 2 loại: một để điều khiển phản xạ của tần số cao và trung; một loại gọi là “bass trap” (bẫy tiếng trầm) để tiêu âm có tần số thấp. 3 kiểu xử lý này cần phải có để căn phòng trở nên thích hợp với việc nghe nhạc một cách nghiêm túc.
Với kết cấu bọt khí rỗng li ti của gạch AAC, âm thanh không thể truyền qua độ dày 20cm. Mặt khác, với khả năng ngăn chặn chấn động, các tiếng Bass (âm trầm) cũng được ngăn chặn. Do vậy không gây chấn động ra bên ngoài.
Tán âm được dùng để giảm hay xóa bỏ tiếng vọng lặp đi lặp lại xảy ra trong các phòng có tường song song và trần phẳng. Do đó, có thể kết hợp cùng các tấm tán âm kèm với tường AAC tiêu âm. Như vậy chế ngự được hiện tượng dội âm. Cách xử lý đó nhiều hơn việc làm cho cả gian phòng bị phủ các vật liệu tiêu âm là gạch AAC. Có thể dùng vật liệu gạch AAC cắt dán điêu khắc trang trí để nâng cao hiệu quả tiêu âm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét